Primary Menu
[SN.I.03] Tương Ưng Bộ Kinh – Tương Ưng Kosala

Tương ưng Kosala (Kosalasaṃyutta) đề cập đến những tâm tư, suy nghĩ, hành hoạt của vị Hoàng đế có những liên hệ mật thiết đến đức Phật và Tăng đoàn. Vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) là một vị vua có những nỗ lực rất lớn trong việc ứng dụng pháp Phật vào các mối quan hệ gia đình cũng như đường hướng trị nước, an dân.

[SN.I.02] Tương Ưng Bộ Kinh – Tương Ưng Thiên Tử

Tương ưng Chư thiên (Devatāsaṃyutta) và Tương ưng Thiên tử (Devaputtasaṃyutta) là hai Tương ưng đề cập về từng vị thiên tử hoặc nhiều vị thiên tử đã đến thỉnh đức Phật giảng pháp, hoặc nhờ đức Phật xác chứng về kiến thức Phật pháp của họ. Có những bài kinh ngắn trong hai Tương ưng này (S. I. 36, 39) đề cập đến những chân lý phổ quát của xã hội, không thuần túy Phật pháp.

[SN.I.01] Tương Ưng Bộ Kinh – Tương Ưng Chư Thiên

Tương ưng Chư thiên (Devatāsaṃyutta) và Tương ưng Thiên tử (Devaputtasaṃyutta) là hai Tương ưng đề cập về từng vị thiên tử hoặc nhiều vị thiên tử đã đến thỉnh đức Phật giảng pháp, hoặc nhờ đức Phật xác chứng về kiến thức Phật pháp của họ. Có những bài kinh ngắn trong hai Tương ưng này (S. I. 36, 39) đề cập đến những chân lý phổ quát của xã hội, không thuần túy Phật pháp.

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Mười Một Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Mười một pháp (Ekādasakanipāta) gồm những chủ đề: Sự sinh khởi tuần tự các thiện pháp; Những tai họa khi xúc phạm bậc Thánh; Tác ý và không tác ý; Thiền tư thuần thục; Bậc Minh Hạnh Tròn Đầy; Các pháp tùy niệm; An trú với lòng tin và những pháp liên hệ; Những lợi ích khi tu tập lòng từ; Cánh cửa bất tử; Pháp của người chăn bò; Các trạng thái thiền định; Thắng tri tham ái.

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Mười Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Mười pháp (Dasakanipāta) gồm những chủ đề: Sự phát triển tuần tự của thiện pháp; Hữu diệt là Niết-bàn; Trú xứ lý tưởng; Năm tâm hoang vu và năm tâm triền phược; Không phóng dật là chỗ quy tụ của thiện pháp; Mười bậc xứng đáng được cúng dường; Mười chỗ cư trú của bậc Thánh; Mười lực và mười trí như thật của Như Lai; Mười đề mục (biến xứ) để tu thiền; Tối thượng và hạ liệt; Vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) tán thán đức Thế Tôn; Mười lý do chế giới; Người hòa giải; Tư cách làm Thầy; Phá hòa hợp Tăng; Cội gốc của tranh luận; Quán sát kỹ rồi hãy buộc tội; Nguy hiểm khi thân cận vương quyền;

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Chín Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Chín pháp (Navakanipāta) gồm những chủ đề: Chín pháp y cứ để thành tựu Chánh giác phần; Các pháp đưa đến tâm giải thoát; Nghe pháp đúng thời và đàm luận pháp đúng thời; Thành tựu bốn sức mạnh; Pháp cần phải thân cận và không cần phải thân cận; Bậc A-la-hán không còn lỗi lầm; Chín hạng người; Phẩm hạnh của Tôn giả Sāriputta; Những lý do để sống Phạm hạnh; Hỏi đáp với Tôn giả Samiddhi; Thân thể như ung nhọt; Chín loại tưởng; Những gia đình vị Tỷ-kheo nên đến và không nên đến; Tám pháp trai giới và bốn tâm vô lượng; Sự hối hận của chư thiên; Phân biệt bố thí; Chín chỗ cư trú của loài hữu tình; Tâm vững chãi như trụ đá;

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Tám Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Tám pháp (Aṭṭhakanipāta) gồm những chủ đề: Lợi ích của lòng từ; Tám nhân duyên thành tựu Phạm hạnh; Tám pháp xoay chuyển thế gian; Khi tâm bị chinh phục; Những phẩm hạnh của Tôn giả Nanda; Tỳ-kheo giả dạng; Các triết phái công kích đức Thế Tôn; Tướng quân Sīha quy y với Thế Tôn; Con ngựa thuần phục, con ngựa chưa được điều phục và các hạng Tỳ-kheo; Vô minh và cấu uế; Điều kiện để trở thành sứ giả; Sự trói buộc giữa nam và nữ; Tám tính chất của biển và giáo pháp; Điều kiện để Bố-tát; Ugga và Hatthaka, những cư sĩ lý tưởng; Định nghĩa về cư sĩ; Tám sự kiện phi thời cho đời sống Phạm hạnh; Tư niệm về pháp của Tôn giả Anuruddha…

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Bảy Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Bảy pháp (Sattakanipāta) gồm những chủ đề: Bảy tài sản của bậc Thánh; Phiền não tiềm phục; Điều kiện trở thành gia đình thuần lương; Ví dụ người và nước; Bảy pháp bất thối của một quốc gia và của vị Tỳ-kheo; Bảy giác chi; Lời nói vắn tắt nhưng ý nghĩa rộng lớn; Những điều kiện để trở thành bạn tốt; Điều kiện đạt được bốn vô ngại giải; Thiện xảo trong thiền định; Bảy chỗ thức trú; Bảy loại lửa và lợi ích của chúng; Bảy loại tưởng; Thế nào là sống Phạm hạnh; Pháp môn hệ lụy và ly hệ lụy; Bố thí với ý nghĩa lớn; Nguồn gốc của sự hồi hướng công đức; Những sự kiện Như Lai không trả lời; Bảy sanh thú của loài người; Kết quả hiện tại của sự bố thí; Như Lai không che đậy và không phạm lỗi; Những phương pháp ngăn ngừa buồn ngủ; Bảy hạng vợ; Ước muốn của kẻ thù địch; Tàm quý và cơ sở để chế ngự các căn; Bảy mặt trời; Phòng hộ vững chãi như thành trì ngoài biên ải; Bảy pháp cần thắng tri; Cây Trú Độ của chư thiên ở cõi trời Ba Mươi Ba; Tỳ-kheo phải kính trọng ai; Tùy thuận tu tập; Sự nguy hiểm của cung kính và lợi dưỡng; Ngoại đạo ly tham Araka dạy đệ tử; Để xứng đáng là bậc trì Luật; Bảy pháp diệt trừ sự tranh cãi; Người xứng đáng được cung kính.

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Sáu Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Sáu pháp (Chakkanipāta) gồm những chủ đề: Cung kính bậc đáng cung kính; Các căn và các lực; Con ngựa của nhà vua; Sáu nguyên tắc sống chung; Giáo giới khi lâm chung cho hàng cư sĩ, Tỷ-kheo; Nghề nghiệp và ác nghiệp; Tu tập niệm chết; Thời gian thích hợp để tu hành; Sáu chỗ tùy niệm; Sáu pháp minh phần; Vô nhân luận của Bà-la-môn; Nguyên nhân để Diệu pháp tồn tại; Trú xứ mà Phật hoan hỷ; Xác tín về quả Dự lưu; Đau khổ của kẻ nghèo khổ; Bình đẳng tư duy; Phòng hộ các căn; Không phóng dật; Đồng Phạm hạnh phải kính trọng nhau; Tiếng đàn của Soṇa; Đoạn trừ lậu hoặc; Hoàn tục và xuất gia; Con đường đi đến bờ kia; Pháp môn quyết trạch; Sáu lực của Như Lai; Điều kiện để chứng quả Bất lai và A-la-hán; Điều kiện để an trú Sơ thiền; Thành tựu sự thanh lương; Quyết định tánh của sự nghe pháp; Hành động của người có chánh kiến; Chứng quả Dự lưu.

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Năm Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Năm pháp (Pañcakanipāta) gồm những chủ đề: Năm sức mạnh; Dạy bảo cứng rắn; Biết sống hòa hợp; Uế nhiễm của tâm; Năm xứ giải thoát; Lợi ích của kinh hành; Công đức bố thí; Pháp của nàng dâu; Ý nghĩa sinh con trai; Phương cách gầy dựng tài sản; Bố thí vật khả ý; Năm loại Thánh tài; Mũi tên sầu muộn; Năm chướng ngại bao phủ tâm; Xuất gia khi tuổi xế chiều; Sống theo pháp; Năm hạng chiến sĩ; Sống ở trong rừng; Trưởng lão kỳ cựu;