Primary Menu
Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Mười Một Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Mười một pháp (Ekādasakanipāta) gồm những chủ đề: Sự sinh khởi tuần tự các thiện pháp; Những tai họa khi xúc phạm bậc Thánh; Tác ý và không tác ý; Thiền tư thuần thục; Bậc Minh Hạnh Tròn Đầy; Các pháp tùy niệm; An trú với lòng tin và những pháp liên hệ; Những lợi ích khi tu tập lòng từ; Cánh cửa bất tử; Pháp của người chăn bò; Các trạng thái thiền định; Thắng tri tham ái.

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Mười Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Mười pháp (Dasakanipāta) gồm những chủ đề: Sự phát triển tuần tự của thiện pháp; Hữu diệt là Niết-bàn; Trú xứ lý tưởng; Năm tâm hoang vu và năm tâm triền phược; Không phóng dật là chỗ quy tụ của thiện pháp; Mười bậc xứng đáng được cúng dường; Mười chỗ cư trú của bậc Thánh; Mười lực và mười trí như thật của Như Lai; Mười đề mục (biến xứ) để tu thiền; Tối thượng và hạ liệt; Vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) tán thán đức Thế Tôn; Mười lý do chế giới; Người hòa giải; Tư cách làm Thầy; Phá hòa hợp Tăng; Cội gốc của tranh luận; Quán sát kỹ rồi hãy buộc tội; Nguy hiểm khi thân cận vương quyền;

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Chín Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Chín pháp (Navakanipāta) gồm những chủ đề: Chín pháp y cứ để thành tựu Chánh giác phần; Các pháp đưa đến tâm giải thoát; Nghe pháp đúng thời và đàm luận pháp đúng thời; Thành tựu bốn sức mạnh; Pháp cần phải thân cận và không cần phải thân cận; Bậc A-la-hán không còn lỗi lầm; Chín hạng người; Phẩm hạnh của Tôn giả Sāriputta; Những lý do để sống Phạm hạnh; Hỏi đáp với Tôn giả Samiddhi; Thân thể như ung nhọt; Chín loại tưởng; Những gia đình vị Tỷ-kheo nên đến và không nên đến; Tám pháp trai giới và bốn tâm vô lượng; Sự hối hận của chư thiên; Phân biệt bố thí; Chín chỗ cư trú của loài hữu tình; Tâm vững chãi như trụ đá;

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Tám Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Tám pháp (Aṭṭhakanipāta) gồm những chủ đề: Lợi ích của lòng từ; Tám nhân duyên thành tựu Phạm hạnh; Tám pháp xoay chuyển thế gian; Khi tâm bị chinh phục; Những phẩm hạnh của Tôn giả Nanda; Tỳ-kheo giả dạng; Các triết phái công kích đức Thế Tôn; Tướng quân Sīha quy y với Thế Tôn; Con ngựa thuần phục, con ngựa chưa được điều phục và các hạng Tỳ-kheo; Vô minh và cấu uế; Điều kiện để trở thành sứ giả; Sự trói buộc giữa nam và nữ; Tám tính chất của biển và giáo pháp; Điều kiện để Bố-tát; Ugga và Hatthaka, những cư sĩ lý tưởng; Định nghĩa về cư sĩ; Tám sự kiện phi thời cho đời sống Phạm hạnh; Tư niệm về pháp của Tôn giả Anuruddha…

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Bảy Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Bảy pháp (Sattakanipāta) gồm những chủ đề: Bảy tài sản của bậc Thánh; Phiền não tiềm phục; Điều kiện trở thành gia đình thuần lương; Ví dụ người và nước; Bảy pháp bất thối của một quốc gia và của vị Tỳ-kheo; Bảy giác chi; Lời nói vắn tắt nhưng ý nghĩa rộng lớn; Những điều kiện để trở thành bạn tốt; Điều kiện đạt được bốn vô ngại giải; Thiện xảo trong thiền định; Bảy chỗ thức trú; Bảy loại lửa và lợi ích của chúng; Bảy loại tưởng; Thế nào là sống Phạm hạnh; Pháp môn hệ lụy và ly hệ lụy; Bố thí với ý nghĩa lớn; Nguồn gốc của sự hồi hướng công đức; Những sự kiện Như Lai không trả lời; Bảy sanh thú của loài người; Kết quả hiện tại của sự bố thí; Như Lai không che đậy và không phạm lỗi; Những phương pháp ngăn ngừa buồn ngủ; Bảy hạng vợ; Ước muốn của kẻ thù địch; Tàm quý và cơ sở để chế ngự các căn; Bảy mặt trời; Phòng hộ vững chãi như thành trì ngoài biên ải; Bảy pháp cần thắng tri; Cây Trú Độ của chư thiên ở cõi trời Ba Mươi Ba; Tỳ-kheo phải kính trọng ai; Tùy thuận tu tập; Sự nguy hiểm của cung kính và lợi dưỡng; Ngoại đạo ly tham Araka dạy đệ tử; Để xứng đáng là bậc trì Luật; Bảy pháp diệt trừ sự tranh cãi; Người xứng đáng được cung kính.

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Sáu Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Sáu pháp (Chakkanipāta) gồm những chủ đề: Cung kính bậc đáng cung kính; Các căn và các lực; Con ngựa của nhà vua; Sáu nguyên tắc sống chung; Giáo giới khi lâm chung cho hàng cư sĩ, Tỷ-kheo; Nghề nghiệp và ác nghiệp; Tu tập niệm chết; Thời gian thích hợp để tu hành; Sáu chỗ tùy niệm; Sáu pháp minh phần; Vô nhân luận của Bà-la-môn; Nguyên nhân để Diệu pháp tồn tại; Trú xứ mà Phật hoan hỷ; Xác tín về quả Dự lưu; Đau khổ của kẻ nghèo khổ; Bình đẳng tư duy; Phòng hộ các căn; Không phóng dật; Đồng Phạm hạnh phải kính trọng nhau; Tiếng đàn của Soṇa; Đoạn trừ lậu hoặc; Hoàn tục và xuất gia; Con đường đi đến bờ kia; Pháp môn quyết trạch; Sáu lực của Như Lai; Điều kiện để chứng quả Bất lai và A-la-hán; Điều kiện để an trú Sơ thiền; Thành tựu sự thanh lương; Quyết định tánh của sự nghe pháp; Hành động của người có chánh kiến; Chứng quả Dự lưu.

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Năm Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Năm pháp (Pañcakanipāta) gồm những chủ đề: Năm sức mạnh; Dạy bảo cứng rắn; Biết sống hòa hợp; Uế nhiễm của tâm; Năm xứ giải thoát; Lợi ích của kinh hành; Công đức bố thí; Pháp của nàng dâu; Ý nghĩa sinh con trai; Phương cách gầy dựng tài sản; Bố thí vật khả ý; Năm loại Thánh tài; Mũi tên sầu muộn; Năm chướng ngại bao phủ tâm; Xuất gia khi tuổi xế chiều; Sống theo pháp; Năm hạng chiến sĩ; Sống ở trong rừng; Trưởng lão kỳ cựu;

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Bốn Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Bốn pháp (Catukkanipāta) gồm những chủ đề: Giới, Định, Tuệ và Giải thoát; Bậc trí tuệ và đa văn như vàng ròng ở cõi Diêm-phù; Bốn vô sở úy; Bốn chánh cần; Tôn trọng và nương tựa pháp; Bốn pháp tác thành bậc Trưởng lão; Mục đích của Phạm hạnh; Bốn Thánh chủng; Bốn nhiếp pháp; Đức Phật là ai; Bốn cách trả lời; Nguồn cội của phước đức; Bốn cách sống chung; Bốn pháp bố thí; Bổn phận của cư sĩ; Pháp rải tâm từ; Sự vi diệu của Như Lai; Cách thức thuyết pháp; Đạo lộ tu hành; Cơ sở xác định giáo pháp; Lắng nghe, tụng đọc, suy gẫm cách thức để thể nhập pháp; Hiểu rồi hãy nên tin; Nguyên nhân đẹp và xấu; Bốn loại nghiệp; Bốn quả Sa-môn.

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Ba Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Ba pháp (Tikanipāta) gồm những chủ đề: Kẻ ngu và người trí; Ba thời điểm cần ghi nhớ; Bài học từ người đóng bánh xe; Bài học từ người buôn bán; Những loại người xuất hiện trên đời, những loại người nên và không nên gần gũi; Nghệ thuật giao tiếp; Con cái tôn kính cha mẹ như Phạm thiên; Thế nào gọi là an lạc; Gia đình hiền thiện; Điều kiện sống của đức Phật trước khi xuất gia; Ba minh của Bà-la-môn và Ba minh của bậc Thánh; Ba loại thần thông; Biện minh về tạo hóa; Sư tử và dã can; Tự biết rõ rồi hãy tin; Sơ khởi về Nhân minh luận; Các loại trai giới; Các loại hương; Tăng thượng tam học; Vải thô và lụa là; Nắm muối và chén nước; Lọc tâm như lọc vàng; Ba hạng Đạo sư; Tự ngã thối nát; Ba loại chữ viết; Chiến sĩ và Tỳ-kheo; Tam pháp ấn; Thuần hóa ngựa rừng; Các loại đạo lộ.

Kinh Tăng Chi Bộ – Chương Hai Pháp: kinh văn và nội dung tổng quát

Chương Hai pháp (Dukanipāta) gồm những chủ đề: Nhân quả và tội báo; Nền tảng đạo đức; Hai loại sức mạnh; Hai cách thuyết pháp; Vai trò của văn cú và nội dung ý nghĩa; Tri ân và báo ân; Định danh Trưởng lão; Các loại hội chúng; Các loại hỷ lạc; Các loại hy vọng; Các loại bố thí; Bậc Thánh và sự giác ngộ; Thanh tịnh thì không sợ hãi; Hiền trí và kẻ ngu; Thiền định và các tâm hộ trì; Phẫn nộ và hiềm hận; Nguyên nhân chế giới.