KINH NHẬT TỤNG CỦA CƯ SĨ
Trích từ KINH NHẬT TỤNG CỦA CƯ SĨ Hệ phái Nam tông – Theravada PHẦN CẦU AN —o0o— BÀI THỈNH…
Cư sĩ Giới Pháp Phật giáo Nam truyền trọn bộ – Tỳ kheo Giác Giới
Cư Sĩ Giới Pháp là tập sách giáo khoa Phật học của người cư sĩ, giải thích rõ ràng về nghi lễ giới luật và pháp môn tu cho người Phật tử tại gia biết để thực hành cho đúng ý nghĩa cận sự nam, cận sự nữ (hay thiện nam, tín nữ) trong Phật giáo…
Cư sĩ giới pháp – Chương phụ lục: Các vấn đề cần biết đối với cư sĩ Phật giáo Nam truyền
Người cư sĩ lương thiện là người sống tầm cầu tài sản hợp pháp không thủ đoạn, là người biết tự nuôi dưỡng mình và cấp dưỡng người trong gia đình, là người biết san sẻ và tạo nhiều công đức….
Cư sĩ giới pháp – Chương 4: Các nghi thức khóa lễ dành cho cư sĩ Phật giáo Nam truyền
Một người Phật tử tại gia cần phải thông thuộc các nghi thức sinh hoạt lễ hội Phật giáo có liên quan đến cư sĩ….
Cư sĩ giới pháp – Chương 3: Pháp môn tu tập của Cư sĩ Phật giáo Nam truyền
Trong kinh pháp cú, Đức Phật có dạy: “Loài người khi hoảng hốt bèn đi tìm nhiều chỗ nương tựa, núi non, rừng rậm, vườn cây hoặc đền tháp. Đó không phải là chỗ qui y an ổn, không phải là sự qui y cao thượng, sự qui y như vậy không thoát khỏi khổ đau. Chỉ có ai qui y Đức Phật, qui y chánh pháp và Tăng chúng, với chánh trí thấy được bốn thánh đế là khổ – tập – diệt – đạo, chỉ có điều đó mới thật sự là qui y an ổn, là qui y cao thượng, qui y như vậy mới thoát khỏi mọi khổ đau”…
Cư sĩ giới pháp – Chương 2: Các pháp môn thuyết cho cư sĩ Phật giáo Nam truyền
Đức Phật thuyết cho các tỳ kheo, những gia đình nào có được tài sản, muốn được tồn tại lâu dài, đều do nhờ bốn sự kiện này hay một trong bốn sự kiện này…
Cư sĩ giới pháp – Chương 1: Cư sĩ trong Phật giáo Nam truyền
Người sống đời sống gia đình không phải là vị tu sĩ của giáo hội, gọi là người tại gia (gahaṭṭha) hay cư sĩ (gihi). Những cư sĩ theo đạo Phật được gọi là U-bà-tắc và U-bà-di. Đó là tiếng đọc âm của danh từ Phạn ngữ Upāsaka và Upāsikā…
[ebook] Tóm tắt kinh Trung Bộ – HT Thích Minh Châu
Kinh Trung Bộ được Hòa thượng khởi sự nghiên cứu chuyên sâu vào năm 1952 lúc Người đang du học ở Sri Lanka. Tập sách tóm tắt kinh Trung Bộ này khoảng 400 trang, được xuất bản bởi NXB Văn Hóa Sài Gòn 2010
Đại Phẩm, Mahāvagga
TẠNG LUẬT PALI – ĐẠI PHẨM . I. CHƯƠNG TRỌNG YẾU (MAHĀKHANDHAKAṂ): 1. Tụng phẩm thứ nhất: [1] Phần nói…