Primary Menu

Bộ Vị Trí, Paṭṭhāna

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY
LUẬN TẠNG – VI DIỆU PHÁP TẠNG

BỘ VỊ TRÍ (PAṬṬHĀNA)

VỊ TRÍ TAM ÐỀ PHẦN THUẬN
1. TAM ÐỀ THIỆN [26]
Phần liên quan
Xiển thuật
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Xiển minh
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần đồng sanh [236]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần duyên
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần y chỉ
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần hòa hợp [390]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần tương ưng
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần yếu tri [484]
Phân giải
Ðếm thuận tùng
Rút ngược đối lập [674]
Ðếm đối lập
Ðếm thuận tùng đối lập [752]
Ðếm thuận tùng đối lập (tiếp theo) [900]
Ðếm đối lập thuận tùng [1008]
2. TAM ÐỀ THỌ [1077]
Phần liên quan
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần tương ưng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
3. TAM ÐỀ QUẢ [1238]
Phần liên quan
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần câu sanh
Phần duyên
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần y chỉ
Phần hoà hợp
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần tương ưng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
4. TAM ÐỀ BỊ THỦ [1418]
Phần liên quan
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần câu sanh
Phần duyên
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần y chỉ
Phần hoà hợp
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần tương ưng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
5. TAM ÐỀ PHIỀN TOÁI [1660]
Phần liên quan
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
VỊ TRÍ PHẦN THUẬN TÙNG
TAM ÐỀ TẦM
Phần liên quan [1]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần trợ duyên
Thuận tùng
Ðối lập
Phần hòa hợp
Thuận tùng
Ðối lập
Phần yếu tri [118]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ HỶ
Phần liên quan [465]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ KIẾN ÐẠO
Phần liên quan [577]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần câu sanh
Phần duyên
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần hòa hợp
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần tương ưng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ HỮU NHÂN KIẾN ÐẠO ƯNG TRỪ
Phần liên quan [767]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần duyên sở
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần hòa hợp
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ NHÂN TÍCH TẬP
Phần liên quan [1016]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần duyên sở
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần hòa hợp
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ HỮU HỌC
Phần liên quan [1173]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần duyên
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần hòa hợp
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ HY THIỂU
Phần liên quan [1321]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần duyên
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần hòa hợp
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ CẢNH HY THIỂU
Phần liên quan [1541]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ TI HẠ
Phần liên quan [1627]
Thuận tùng
TAM ÐỀ TÀ TÁNH
Phần liên quan [1632]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần duyên sở
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần hòa hợp
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ ÐẠO THÀNH CẢNH
Phần liên quan [1768]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ DĨ SANH
Phần yếu tri [1888]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ QUÁ KHỨ
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ CẢNH QUÁ KHỨ
Phần liên quan [1917]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ NỘI PHẦN
Phần liên quan [2033]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần duyên sở
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ HỮU CẢNH NỘI PHẦN
Phần liên quan [2127]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TAM ÐỀ HỮU KIẾN HỮU ÐỐI
Phần liên quan [2175]
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
Phần yếu tri
Thuận tùng
Ðối lập
Thuận tùng đối lập
Ðối lập thuận tùng
TỰA
Paṭṭhāna: Tàu âm là Phát-thú, dịch chữ là Vị Trí hay Xứ Luận, là bộ thứ bảy cũng là bộ cuối cùng của Tạng Abhidhamma (A-tỳ-đàm hay Vi Diệu Pháp).
Vì pháp giới bao la, cảnh giới huyền diệu, hàm tàng vạn pháp, nên bộ Luận này đời sau gọi là Mahāpaṭṭhāna, Ðại xứ Luận.
Sở dĩ tôi dịch tựa sách này là Bộ Vị-trí, vì danh từ Paṭṭhāna có nghĩa là cứ điểm, điểm tựa, nơi chỗ … mặt khác các nhà chú giải có giải thích rằng bộ Paṭṭhāna là đỉnh cao của trí tuệ, nhất thiết chủng trí (sabbaññutā) của Ðức Phật được phát huy tột độ khi thẩm nghiệm lý pháp duyên hệ trong bộ Paṭṭhāna này. Vì hai nguyên nhân đó nên tôi dịch tựa sách là Bộ Vị Trí.
Bộ Vị Trí nội dung được trình bày theo bốn luận cứ:
1. Pháp Thuận (anuloma) như là “Pháp thiện liên quan pháp thiện bằng Nhân duyên” v.v…
2. Pháp Nghịch (paccaniya), như là “Pháp phi thiện liên quan pháp phi thiện bằng Nhân duyên” v.v…
3. Pháp Thuận Nghịch (anuloma paccaniya), như là “Pháp thiện liên quan pháp phi thiện bằng Nhân duyên” v.v…
4. Pháp Nghịch Thuận (paccaniyānuloma), như là “Pháp phi thiện liên quan pháp thiện bằng Nhân duyên” v.v…
Cả 4 luận cứ ấy, mỗi luận cứ được phân tích theo 6 phạm trù:
1. Tam đề vị trí (tikapaṭṭhāna) là phân tích 24 duyên theo 22 Ðầu Ðề Tam.
2. Nhị đề vị trí (dukapaṭṭhāna) là phân tích 24 duyên theo 100 Ðầu Ðề Nhị.
3. Nhị đề tam đề vị trí (dukatikapaṭṭhāna) là lấy 100 nhị đề làm năng đối và 22 Tam Ðề làm sở đối để phân tích 24 duyên. Phạm trù này có được 6.600 vị trí.
4. Tam đề nhị đề vị trí (tikadukapaṭṭhāna) là lấy 22 tam đề làm năng đối và 100 nhị đề làm sở đối để phân tích 24 duyên. Phạm trù này có được 4.400 vị trí.
5. Tam đề tam đề vị trí (tikatikapaṭṭhāna) là lấy 22 tam đề làm năng đối và cũng lấy 22 tam đề làm sở đối để phân tích 24 duyên. Phạm trù này có được 1.386 vị trí.
6. Nhị đề nhị đề vị trí (dukadukapaṭṭhāna) là lấy 100 nhị đề làm năng đối và cũng lấy 100 nhị đề làm sở đối để phân tích 24 duyên. Phạm trù này có được 19.800 vị trí.
Như vậy ở mỗi luận cứ có được 6 phạm trù và 32.308 vị trí. Tổng cộng 4 luận cứ sẽ có 24 phạm trù và 129.232 vị trí.
Mỗi vị trí phân tích theo 24 duyên (paccaya), đó là:
1. Nhân duyên (hetupaccayo)
2. Cảnh duyên (ārammaṇapaccayo)
3. Trưởng duyên (adhipatipaccayo)
4. Vô gián duyên (anantarapaccayo)
5. Ðẳng Vô gián duyên (samanantarapaccayo)
6. Câu sanh duyên (sahajātapaccayo)
7. Hỗ tuơng duyên (aññamaññapaccayo)
8. Y chỉ duyên (nissayapaccayo)
9. Cận y duyên (upanissayapaccayo)
10. Tiền sanh duyên (purejātapaccayo)
11. Hậu sanh duyên (pacchājātapaccayo)
12. Trùng dụng duyên (āsevanapaccayo)
13. Nghiệp duyên (kammapaccayo)
14. Dị thục quả duyên (vipākapaccayo)
15. Vật thực duyên (āhārapaccayo)
16. Quyền duyên (indriyapaccayo)
17. Thiền na duyên (jhānapaccayo)
18. Ðồ đạo duyên (maggapaccayo)
19. Tương ưng duyên (sampayuttapaccayo)
20. Bất tương ưng duyên (vippayuttapaccayo)
21. Hiện hữu duyên (atthipaccayo)
22. Vô hữu duyên (natthipaccayo)
23. Ly khứ duyên (vigatapaccayo)
24. Bất ly duyên (avigatapaccayo)
Mỗi duyên được minh định theo 3 khía cạnh:
a. Pháp năng duyên (paccayadhamma) tức là pháp làm nhân trợ.
b. Pháp sở duyên (paccayuppannadhamma), tức là pháp được trợ.
c. Pháp địch duyên (paccanikadhamma), tức là pháp ngược với sở duyên hay phi sở duyên.
Bộ Vị Trí này được đưa vào chương trình Phật học A Tỳ Ðàm cao đẳng, và được các bậc Ðại Trưởng lão như Ngài Bhaddandañānika (Miến Ðiện) và Ngài Saddhammajotika (Thái Lan) chú giải và giảng dạy sâu rộng. Tôi được duyên may đã thọ giáo với Ngài Saddhammajotika về Bộ Luận Tạng A Tỳ Ðàm, nên nay phiên dịch tiếp tục bộ Paṭṭhāna ra Việt ngữ để truyền bá tại Việt Nam, mong sao Phật giáo Việt Nam được phát triển nền Phật học như các nước thầy bạn.
Mong thay!
TỶ KHƯU TỊNH SỰ
(SANTAKICCO BHIKKHU)
-ooOoo-

Add Comment