Primary Menu

Tập Yếu, Parivāra

 

TẬP YẾU (Parivāra)

I. CHƯƠNG MƯỜI SÁU PHẦN CHÍNH THUỘC PHÂN TÍCH GIỚI TỲ KHƯU:

1. TÁM PHẦN VỀ TỘI VI PHẠM:

Phần Quy Định Tại Đâu là phần thứ nhất:

[1] Các câu hỏi liên quan đến điều pārājika thứ nhất
[2] Hỏi và đáp về điều pārājika thứ nhất
[3] Bài kệ kể tên các vị trưởng lão đã truyền thừa Tạng Luật
[4] Hỏi và đáp về điều pārājika thứ nhì, thứ ba, thứ tư
[7] Bài kệ tóm lược
[8] Các câu hỏi liên quan đến các điều saṅghādisesa thứ nhất
[9] Hỏi và đáp về điều saṅghādisesa thứ nhất, thứ nhì, …, thứ mười ba
[22] Bài kệ tóm lược
[23] Các câu hỏi liên quan đến điều aniyata thứ nhất
[24] Hỏi và đáp về điều aniyata thứ nhất, thứ nhì
[26] Bài kệ tóm lược
[27] Hỏi và đáp về các điều nissaggiya pācittiya thuộc phần Kaṭhina
[38] Hỏi và đáp về các điều nissaggiya pācittiya thuộc phần Tơ Tằm
[49] Hỏi và đáp về các điều nissaggiya pācittiya thuộc phần Bình Bát
[59] Bài kệ tóm lược
[60] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Nói Dối
[71] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Thảo Mộc
[82] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Giáo Giới
[93] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Vật Thực
[104] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Đạo Sĩ Lõa Thể
[115] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Rượu và Chất Say
[126] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Có Sinh Vật
[137] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Theo Pháp
[150] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Đức Vua
[161] Bài kệ tóm lược
[162] Hỏi và đáp về bốn điều pāṭidesanīya
[166] Bài kệ tóm lược
[167] Hỏi và đáp về các điều sekhiya thuộc phần Tròn Đều
[177] Hỏi và đáp về các điều sekhiya thuộc phần Cười Vang
[187] Hỏi và đáp về các điều sekhiya thuộc phần Chống Nạnh
[197] Hỏi và đáp về các điều sekhiya thuộc phần Đồ Ăn Khất Thực
[207] Hỏi và đáp về các điều sekhiya thuộc phần Vắt Cơm
[217] Hỏi và đáp về các điều sekhiya thuộc phần Tiếng Sột Sột
[227] Hỏi và đáp về các điều sekhiya thuộc phần Giày Dép
[242] Bài kệ tóm lược

Phần Bao Nhiêu Tội là phần thứ nhì:

[244] Hỏi và đáp về các loại tội liên quan bốn điều pārājika
[248] Hỏi và đáp về các loại tội liên quan mười ba điều saṅghādisesa
[261] Hỏi và đáp về các loại tội liên quan ba mươi điều nissaggiya pācittiya
[291] Hỏi và đáp về các loại tội liên quan chín mươi hai điều pācittiya
[383] Hỏi và đáp về các loại tội liên quan bốn điều pāṭidesanīya
[387] Hỏi và đáp về các loại tội liên quan các điều sekhiya

Phần Sự Hư Hỏng là phần thứ ba:

[462] Hỏi và đáp về sự phân chia theo bốn sự hư hỏng của các tội vi phạm

Phần Sự Quy Tụ là phần thứ tư:

[463] Hỏi và đáp về sự quy tụ vào bảy nhóm tội của các tội vi phạm

Phần Nguồn Sanh Tội là phần thứ năm:

[464] Hỏi và đáp về các nguồn sanh tội của các tội vi phạm

Phần Sự Tranh Tụng là phần thứ sáu:

[465] Hỏi và đáp về các sự tranh tụng liên quan đến các tội vi phạm

Phần Dàn Xếp là phần thứ bảy:

[466] Hỏi và đáp về các cách dàn xếp liên quan đến các tội vi phạm

Phần Tổng Hợp là phần thứ tám:

[467] Tổng hợp bảy phần trên
[468] Bài kệ tóm lược

2. TÁM PHẦN VỀ NGUYÊN NHÂN:

Phần Quy Định Tại Đâu là phần thứ nhất:

[469] Hỏi và đáp về nơi quy định vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Bao Nhiêu Tội là phần thứ nhì:

[487] Hỏi và đáp về bao nhiêu loại tội vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Sự Hư Hỏng là phần thứ ba:

[505] Hỏi và đáp về sự phân chia theo bốn sự hư hỏng vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Sự Quy Tụ là phần thứ tư:

[506] Hỏi và đáp về sự quy tụ vào bảy nhóm tội vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Nguồn Sanh Tội là phần thứ năm:

[507] Hỏi và đáp về các nguồn sanh tội vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Sự Tranh Tụng là phần thứ sáu:

[508] Hỏi và đáp về các sự tranh tụng vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Dàn Xếp là phần thứ bảy:

[509] Hỏi và đáp về các cách dàn xếp vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Tổng Hợp là phần thứ tám:

[510] Tổng hợp bảy phần trên

II. CHƯƠNG MƯỜI SÁU PHẦN CHÍNH THUỘC PHÂN TÍCH GIỚI TỲ KHƯU NI:

1. TÁM PHẦN VỀ TỘI VI PHẠM:

Phần Quy Định Tại Đâu là phần thứ nhất:

[511] Các câu hỏi liên quan đến điều pārājika thứ năm
[512] Hỏi và đáp về điều pārājika thứ năm
[513] Hỏi và đáp về điều pārājika thứ sáu, thứ bảy, thứ tám
[516] Bài kệ tóm lược
[517] Hỏi và đáp về điều saṅghādisesa thứ nhất, thứ nhì, …, thứ mười
[528] Bài kệ tóm lược
[529] Hỏi và đáp về mười hai điều nissaggiya pācittiya
[541] Bài kệ tóm lược
[542] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Tỏi
[552] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Bóng Tối
[562] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Lõa Thể
[572] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Dùng Chung
[582] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Nhà Triển Lãm Tranh
[592] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Tu Viện
[602] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Sản Phụ
[612] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Thiếu Nữ
[625] Hỏi và đáp về các điều pācittiya thuộc phần Dù Dép
[638] Bài kệ tóm lược
[640] Hỏi và đáp về tám điều pāṭidesanīya
[648] Bài kệ tóm lược

Phần Bao Nhiêu Tội là phần thứ nhì:

[649] Hỏi và đáp về các loại tội liên quan các điều pārājika
[653] Hỏi và đáp về các loại tội liên quan các điều saṅghādisesa
[663] Hỏi và đáp về các loại tội liên quan các điều nissaggiya pācittiya
[675] Hỏi và đáp về các loại tội liên quan các điều pācittiya
[769] Hỏi và đáp về các loại tội liên quan bốn điều pāṭidesanīya

Phần Sự Hư Hỏng là phần thứ ba:

[777] Hỏi và đáp về sự phân chia theo bốn sự hư hỏng của các tội vi phạm

Phần Sự Quy Tụ là phần thứ tư:

[779] Hỏi và đáp về sự quy tụ vào bảy nhóm tội của các tội vi phạm

Phần Nguồn Sanh Tội là phần thứ năm:

[781] Hỏi và đáp về các nguồn sanh tội của các tội vi phạm

Phần Sự Tranh Tụng là phần thứ sáu:

[783] Hỏi và đáp về các sự tranh tụng liên quan đến các tội vi phạm

Phần Dàn Xếp là phần thứ bảy:

[785] Hỏi và đáp về các cách dàn xếp liên quan đến các tội vi phạm

Phần Tổng Hợp là phần thứ tám:

[787] Tổng hợp bảy phần trên

2. TÁM PHẦN VỀ NGUYÊN NHÂN:

Phần Quy Định Tại Đâu là phần thứ nhất:

[789] Hỏi và đáp về nơi quy định vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Bao Nhiêu Tội là phần thứ nhì:

[804] Hỏi và đáp về bao nhiêu loại tội vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Sự Hư Hỏng là phần thứ ba:

[819] Hỏi và đáp về sự phân chia theo bốn sự hư hỏng vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Sự Quy Tụ là phần thứ tư:

[820] Hỏi và đáp về sự quy tụ vào bảy nhóm tội vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Nguồn Sanh Tội là phần thứ năm:

[821] Hỏi và đáp về các nguồn sanh tội vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Sự Tranh Tụng là phần thứ sáu:

[822] Hỏi và đáp về các sự tranh tụng vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Dàn Xếp là phần thứ bảy:

[823] Hỏi và đáp về các cách dàn xếp vì nguyên nhân tội vi phạm

Phần Tổng Hợp là phần thứ tám:

[824] Tổng hợp bảy phần trên

III. TÓM LƯỢC VỀ NGUỒN SANH TỘI:

[826] Bài kệ giảng giải về mười ba nhóm tội có chung nguồn sanh tội.
[827] Các tội có chung nguồn sanh tội với điều Pārājika Thứ Nhất
[828] Các tội có chung nguồn sanh tội với điều Pārājika Thứ Nhì
[829] Các tội có chung nguồn sanh tội với điều Làm Mai Mối
[830] Các tội có chung nguồn sanh tội với điều Nói Nhắc Nhở
[831] Các tội có chung nguồn sanh tội với điều Kaṭhina
[832] Các tội có chung nguồn sanh tội với điều Lông Cừu
[833] Các tội có chung nguồn sanh tội với điều Pháp Theo Từng Câu
[834] Các tội có chung nguồn sanh tội với điều Đường Xa
[835] Các tội có chung nguồn sanh tội với điều Đám Người Đạo Tặc
[836] Các tội có chung nguồn sanh tội với điều Thuyết Giảng Pháp
[837] Các tội có chung nguồn sanh tội với điều Thực Chứng
[838] Các tội có chung nguồn sanh tội với điều Tiếp Độ Nữ Đạo Tặc
[839] Các tội có chung nguồn sanh tội với điều Chưa Được Phép

IV. (a) SỰ TRÙNG LẶP LIÊN TỤC:

Phần Câu Hỏi Bao Nhiêu:

[814] Các câu hỏi và đáp về: Bao nhiêu tội vi phạm? Bao nhiêu nhóm tội? v.v…
[854] Sáu nguyên nhân tranh cãi
[855] Sáu pháp cần ghi nhớ
[856] Mười tám sự việc gây ra chia rẽ
[860] Bài kệ tóm lược

Hai Mươi Phần:

[861] Sáu Nguồn Sanh Tội là phần thứ nhất
[867] Bao Nhiêu Tội do Sáu Nguồn Sanh Tội là phần thứ nhì
[873] Bài Kệ về Nguồn Sanh Tội là phần thứ ba
[874] Do Duyên Hư Hỏng là phần thứ tư
[878] Do Duyên Tranh Tụng là phần thứ năm
[883] Bài kệ tóm lược

IV. (b) PHÂN TÍCH CÁCH DÀN XẾP:

[884] Phương Thức Trình Bày là phần thứ sáu
[890] Có Liên Quan là phần thứ bảy
[891] Có Cùng Quan Hệ là phần thứ tám
[892] Các Cách Dàn Xếp Có Liên Quan Đối Với Cách Dàn Xếp là phần thứ chín
[893] Các Cách Dàn Xếp Có Cùng Quan Hệ Đối Với Cách Dàn Xếp là phần thứ mười
[894] Cách Dàn Xếp và Hành Xử Luật Với Sự Hiện Diện là phần thứ mười một.
[895] Cách Hành Xử là phần thứ mười hai
[897] Tốt Đẹp là phần thứ mười ba
[899] Nơi Nào là phần thứ mười bốn
[901] Trong Trường Hợp là phần thứ mười lăm
[902] Liên Kết là phần thứ mười sáu
[903] Được Làm Lắng Dịu là phần thứ mười bảy
[904] Được Làm Lắng Dịu – Không Được Làm Lắng Dịu là phần thứ mười tám
[905] Cách Dàn Xếp và Sự Tranh Tụng là phần thứ mười chín
[911] Làm Sanh Khởi là phần thứ hai mươi
[915] Phân tích cách dàn xếp
[917] Bài kệ tóm lược

V. CÁC CÂU HỎI VỀ BỘ HỢP PHẦN:

[918] Hỏi và đáp về các chương thuộc Đại Phẩm
[928] Hỏi và đáp về các chương thuộc Tiểu Phẩm
[940] Bài kệ tóm lược.

VI. TĂNG THEO TỪNG BẬC:

[941] Nhóm Một.
[943] Nhóm Hai, Nhóm Ba, …. Nhóm Mười.
[1004] Nhóm Mười Một.
[1006] Bài kệ tóm lược

VII. CÁC CÂU VẤN ĐÁP VỀ LỄ UPOSATHA:

[1007] Vấn đáp về cách hành sự: Lễ Uposatha, lễ Pavāraṇā, v.v…
[1009] Lời giải thích về điều lợi ích
[1015] Bài kệ tóm lược

VIII. SƯU TẬP CÁC BÀI KỆ:

[1016] Các điều học đã được quy định ở tám địa điểm
[1018] Các điều học được quy định ở mỗi địa điểm
[1019] Giải thích về tội nặng và tội nhẹ, Bốn sự hư hỏng, v.v…
[1024] Các điều học của tỳ khưu và tỳ khưu ni
[1027] Các điều học được quy định chung và quy định riêng
[1031] Tổng kết và giải thích về các loại tội
[1045] Bài kệ tóm lược

IX. PHÂN TÍCH SỰ TRANH TỤNG:

[1046] Bốn sự tranh tụng
[1047] Mười hai sự khơi dậy
[1058] Bảy cách dàn xếp
[1068] Bài kệ tóm lược

X. SƯU TẬP KHÁC VỀ CÁC BÀI KỆ:

[1069] Hỏi đáp về việc kết tội, nhớ lại, v.v… Thái độ vị xét xử
[1070] Hỏi đáp về hạng người vô liêm sỉ
[1072] Hỏi đáp đề hạng cáo tội ngu dốt và thông thái

XI. CHƯƠNG CÁO TỘI:

[1077] Sự thực hành của vị xét xử
[1078] Bài kệ về hạng người nên hành lễ Uposatha chung
[1079] Giảng giải về các yếu tố cần biết trong việc cáo tội
[1081] Mục đích của lễ Uposatha, v.v… Vị cáo tội sai trái
[1082] Bài kệ tóm lược

XII. XUNG ĐỘT (PHẦN PHỤ):

[1083] Sự thực hành của vị tỳ khưu theo đuổi sự xung đột
[1084] Mục đích của điều học
[1085] Bài kệ về sự thực hành của vị xét xử
[1086] Bài kệ tóm lược

XIII. XUNG ĐỘT (PHẦN CHÍNH):

[1087] Giảng giải về các điều nên biết: sự việc, sự hư hỏng, tội vi phạm, v.v…
[1098] Giảng giải về việc không nên bị chi phối bởi bốn pháp thiên vị
[1108] Giảng giải về các điều nên thực hành
[1116] Sự thực hành của vị xét xử. Các câu hỏi của việc xét xử
[1117] Bài kệ về hạng người nên hành lễ Pavāraṇā chung
1118] Giải thích về các câu hỏi của việc xét xử
[1123] Bài kệ tóm lược

XIV. PHÂN TÍCH KAṬHINA:

[1124] Giảng giải về Kaṭhina
[1127] Hai mươi bốn lý do khiến Kaṭhina không được thành tựu
[1129] Mười bảy lý do khiến Kaṭhina được thành tựu
[1130] Mười lăm pháp sanh lên với sự thành tựu Kaṭhina. Giảng về duyên
[1139] Bảy việc làm trước tiên
[1146] Nên biết về Kaṭhina
[1149] Bài kệ về sự hết hiệu lực Kaṭhina.
[1157] Hỏi đáp về sự hết hiệu lực Kaṭhina
[1160] Bài kệ tóm lược

XV. NHÓM NĂM CỦA UPĀLI:

Phần Không Nương Nhờ:

[1161] Các điều kiện không được sống không nương nhờ
[1162] Không được ban phép tu lên bậc trên, v.v…
[1163] Hành sự nên được thực thi. Bài kệ tóm lược

Phần Không Thâu Hồi:

[1165] Hành sự không nên thâu hồi. Bài kệ tóm lược

Phần Phát Biểu:

[1170] Không nên phát biểu ở hội chúng. Bài kệ tóm lược

Phần Trình Bày Quan Điểm:

[1172] Sự trình bày quan điểm sai pháp, đúng pháp.
[1173] Sự thọ lãnh đúng pháp. Vật không phải là đồ thừa, v.v… Bài kệ tóm lược

Phần Hành Xử:

[1183] Nên quán xét bao nhiêu pháp trước khi khiển trách
[1187] Nên áp dụng sự hành xử, v.v… Bài kệ tóm lược

Phần Đầu Đà:

[1191] Các hạng tỳ khưu (đầu đà). Bài kệ tóm lược

Phần Nói Dối:

[1193] Năm loại tội liên quan đến nói dối, v.v… Bài kệ tóm lược

Phần Giáo Giới Tỳ Khưu Ni:

[1202] Hội chúng tỳ khưu ni nên thực thi hành sự đối với vị tỳ khưu
[1204] Đình chỉ sự giáo giới.
[1205] Nhận lãnh việc giáo giới các tỳ khưu ni. Bài kệ tóm lược

Phần Đại Biểu:

[1208] Chỉ định theo lối đại biểu
[1209] Vị tỳ khưu bị xem là “kẻ ngu dốt.” Bài kệ tóm lược

Phần Giải Quyết sự Tranh Tụng:

[1211] Không đủ khả năng để giải quyết sự tranh tụng
[1212] Hội chúng bị chia rẽ do năm cách. Bài kệ tóm lược

Phần Chia Rẽ Hội Chúng:

[1215] Hậu quả xác định dành cho kẻ chia rẽ hội chúng. Bài kệ tóm lược

Phần Chia Rẽ Hội Chúng thứ nhì:

[1217] Hậu quả không xác định dành cho kẻ chia rẽ hội chúng. Bài kệ tóm lược

Phần Vị Thường Trú:

[1219] Điều kiện bị đọa vào địa ngục của vị tỳ khưu thường trú, v.v… Bài kệ tóm lược

Phần Thành Tựu Kaṭhina:

[1223] Năm điều thuận lợi trong việc thành tựu Kaṭhina
[1225] Các hạng người không nên được đảnh lễ, v.v… Bài kệ tóm lược
[1229] Bài kệ tóm lược mười bốn phần

XVI. NGUỒN SANH KHỞI:

[1230] Vi phạm tội không có ý thức, thoát tội có ý thức, v.v…
[1231] Nguồn sanh tội của các tội vi phạm: pārājika, v.v… Bài kệ tóm lược

XVII. SƯU TẬP CÁC BÀI KỆ (PHẦN HAI):

[1242] Các tội do thân, các tội do khẩu, v.v…
[1247] Các tội đưa đến việc sám hối, sửa chữa được, v.v…
[1250] Tội liên quan đến hành động: Tự đánh mình, chia rẽ hội chúng, v.v…
[1263] Các tội vi phạm cho đến lần thứ ba, các tội do phát biểu
[1276] Việc hư hỏng hành sự. Việc thành tựu hành sự, v.v…
[1289] Các loại tội của cả hai hội chúng

XVIII. CÁC BÀI KỆ LÀM XUẤT MỒ HÔI:

[1296] Các câu hỏi về: sự không đồng cộng trú, sự không thể phân tán, v.v…
[1301] Các câu hỏi về tội pārājika, saṅghādisesa, v…
[1317] Các câu hỏi về tội liên quan đến hành động. Bài kệ tóm lược

XIX. NĂM PHẦN:

Phần Hành Sự:

[1340] Bốn loại hành sự. Năm nguyên nhân hư hỏng hành sự. Phần giảng giải
[1346] Nhân sự của hành sự
[1353] Các trường hợp hành xử của bốn loại hành sự

Phần Điều Lợi Ích:

[1359] Lợi ích của việc quy định điều học

Phần Sự Quy Định:

[1360] Lợi ích của việc quy định về giới bổn, về sự đọc tụng giới bổn, v.v…

Phần Đã Được Quy Định:

[1361] Các sự việc về Luật đã được quy định: các điều quy định, cách dàn xếp

Phần Chín Cách Xếp Loại:

[1362] Chín cách xếp loại
[1364] Cần hiểu biết sự việc. Cần hiểu biết sự phân loại, v.v…
[1365] Bài kệ tóm lược. Bài kệ tổng kết.

.
.

 

Add Comment